Nhân vật lịch sử Hải phòng tập 2

  • Hồng Vân

    Tên thật là Đoàn Đắc Diễm, người thôn Kim Sơn, xã Tân Trào huyện Kiến Thuỵ, được giác ngộ và tham gia vào Thanh niên dân chủ phản đế từ tháng 5/1936; đảng viên Đảng Cộng sản Đông...
  • Phạm Tài Luyện

    Tên thường gọi là cụ Cử Luyện, cách gọi gắn học vị với tên tục. Theo 'Quốc triều Hương khoa lục' của Cao Xuân Dục, Phạm Tài Luyện đỗ cử nhân năm 20 tuổi, suy ra ông sinh năm 1893...
  • Nguyễn Công Mỹ

    Người làng Xuân Cầu xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Xuân Cầu là một làng văn hiến ở cạnh quốc lộ 5 và có nhiều người đến làm ăn sinh sống ở nội thành Hải Phòng sống...
  • Ngô Kim Tài

    Ngô Kim Tài còn có bí danh là Tưởng, là Kim Anh, sinh năm 1904, trong một gia đình tiểu thương, tại xã Hàng Kênh, huyện Hải An, nay thuộc xã Dư Hàng Kênh huyện An Hải thành phố...
  • Hồ Tùng Mậu

    Người làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An. Tên khai sinh là Hồ Bá Cự, khi xuất dương sang Thái Lan hoạt động mới mang tên Hồ Tùng Mậu và trở thành tên gọi chính thức đến...
  • Trần Thành Ngọ

    Trần Thành Ngọ người làng Văn Đẩu, quận Kiến An, thời gian trai trẻ đã từng là lính khố đỏ canh gác trên sân bay, nên còn gọi là Đội Ngọ, Đội Tàu bay. Giữa năm 1944, phong trào...
  • Phúc Lai - Nguyễn Thị Thoa

    Nguyễn Phúc Lai quê ở làng Lai Xá, huyện Hoài Đức, tỉnh Sơn Tây. Khoảng năm 1930, gia đình ông Phúc Lai đến Hải Phòng sinh sống và nổi tiềng về nghề làm ảnh mở hiệu ảnh Phúc Lai (...
  • Nguyễn Tường Loan

    Nguyễn Tường Loan, tức Hưng Nam, quê ở thị xã Thái Bình. Học xong tiểu học ở quê hương, Loan vào học trường Thành Chung, Nam Định.   Vào giữa năm học thứ tư của Loan, mùa...
  • Mai Trung Thứ

    Mai Trung Thứ quê làng Do Nha, huyện An Dương, tỉnh Kiến An (cũ) nay là xã Tân Tiến, huyện An Hải, Hải Phòng. Ông nội là Mai Trung Quế, tri châu Tuần Giáo kiêm nhiệm châu Luân,...