Nhân vật lịch sử Hải phòng
-
PHAN HIỀN (1922 - 2004)
Phan Hiền tên khai sinh là Nguyễn Văn Hán, sinh năm 1922 tại làng Câu Trung, tỉnh Kiến An, nay thuộc xã Quang Hưng, huyện An Lão thành phố Hải Phòng. Là một thanh niên yêu nước,... -
Thế Lữ
Thế Lữ chính tên là Nguyễn Thứ Lễ, sinh tháng 10 năm Đinh Mùi (1907) tại Thái Hà Ấp Hà Nội. Ngay từ tuổi ấu thơ đã theo người nhà đến sống ở Lạng Sơn. Đến năm 11 tuổi (1918), đến... -
Nguyễn Hồng
Nguyễn Hồng sinh ra trong một gia đình vốn có học hành thi lễ ở trang Hà Liên (xã Bắc Sơn, huyện An Hải ngày nay). Ông sinh ngày 16 tháng 2 năm Mậu Tý. Năm 12 tuổi được cha mẹ cho... -
NGUYỄN BÁ PHÁT (1921 - 1993)
Nguyễn Bá Phát sinh năm 1921, quê ở xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng, gia nhập Vệ quốc quân từ 1945, vào đảng năm 1947. Trong kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954), chiến đấu... -
Nguyễn Thị Vân và Tâm
Liệt sĩ Tâm tức Lan không rõ họ tên thực, Lan là tên khai ở trường tiểu học. Sinh năm 1912 tại xã Dư Hàng huyện Hải An tỉnh Kiến An, nay thuộc xã Dư Hàng Kênh huyện An Hải ngoại... -
Đào Văn Lôi
Đào Văn Lôi nguyên quán ở Kim Nhan - Châu Hoan nay thuộc huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, sinh quán phường Vân Tra, huyện An Dương nay là thôn Vân Tra, xã An Đồng, huyện An... -
Nguyễn Chí Chử
Nguyễn Chí Chử quê gốc ở Thái Bình, nhưng được gia đình cho đi học tại Hải Phòng, sau đó làm công chức sở Bưu điện thành phố. Những năm 1925-1926, cả nước sôi nổi phong trào đòi... -
Hoa Duy Thành
Hoa Duy Thành sinh ra và lớn lên trong một gia đình đánh cá nghèo ở trang Đan Điền, Tứ Kỳ, Hải Dương (nay là thôn Cự Lai,xã Dũng Tiến, huyện Vĩnh Bảo). Vốn thông minh, học giỏi... -
Lê Minh Đạo
Tên thực là Đào Phúc Lộc, chưa rõ năm sinh, năm mất. Người làng Trà Cổ châu Móng Cái tỉnh Hải Ninh nay thuộc tỉnh Quảng Ninh. Mẹ mất sớm, cha lấy vợ kế và ra mỏ than Hồng Gai làm... -
NGUYỄN XUÂN
Nguyễn Xuân tên chữ là Kiều, biệt hiệu là Phúc Lộc. (Tên húy, tên chữ, biệt hiệu trên chép theo sách Đại Nam nhất thống chí của Quốc sử quán đời Tự Đức. Nhưng theo tờ khai của...
- ‹ previous
- 6 of 20
- next ›